- Trang chủ
- Tin tức
Nhận biết nguyên nhân, triệu chứng của thận yếu, thận hư và cách phòng ngừa, điều trị

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra khiến cho thận yếu được chia làm hai nhóm chính là nguyên nhân bệnh lý và nguyên nhân sinh lý.
Nguyên nhân bệnh lý khiến thận yếu:
- Bệnh lý tuyến tiền liệt ở nam giới: viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt
- Sa tử cung ở nữ giới: do quá trình sinh đẻ nhiều lần và gần nhau khiến cho nữ giới bị sa tử cung khiến bàng quang nhiều lần bị chèn ép, gây ra tình trạng tiểu tiện nhiều lần
- Viêm đường tiết niệu (viêm bàng quang) biểu hiện chủ yếu là đau vùng bụng dưới, tiểu nhiều lần. Mỗi lần đi tiểu không nhiều, lắt nhắt.
- Sỏi thận, có dị vật ở đường tiết niệu: khi có sỏi thận sẽ gây tình trạng kích ứng gây xu hướng đi tiểu nhiều, dị vật có thể còn gây tức đường tiểu.
- Suy thận: chức năng thận suy giảm dẫn đến tiểu nhiều.
- Đái tháo đường: biểu hiện thường gặp ở những người bị đái tháo đường là tiểu đêm nhiều. Khi kiểm tra sẽ thấy lượng đường trong máu tăng cao.
Các nguyên nhân về sinh lý:
- Thói quen ăn uống: những người hay sử dụng bia, trà, cà phê…
- Sử dụng một số thuốc có tính lợi tiểu: thuốc hạ huyết áp…
- Tâm lý: Căng thẳng, mất ngủ, lo ấu triền miên, sợ hãi…
- Do mang thai: Phụ nữ khi mang thai, bào thai to lên gây chèn ép bàng quang khiến cho chị em thường phải đi tiểu nhiều.
- Tuổi tác: càng lớn tuổi chức năng thận càng yếu

Cách sinh hoạt và ăn uống dành cho người thận yếu:
Người bị thận yếu cần tránh những chất kích thích như rượu bia, thuốc lá; tránh các món ăn mặn như dưa cà. Khi chế biến thức ăn nên ăn nhạt, hạn chế muối và mì chính. Khi bị phù thì nên ăn nhạt hoàn toàn. Những người thận yếu nên ăn các loại thực phẩm sau:
- Ăn các loại thực phẩm ít chất đạm như miến, khoai lang
- Các loại hoa quả ngọt như chuối, xoài, đu đủ, ớt ngọt
- Các loại rau như bầu, bí, bắp cải
- Các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như trứng, cá…
Về nước uống, người bệnh nên dùng nước đun sôi sau đó để nguội, nước rau luộc, nước ép hoa quả (cam, quýt). Lượng nước uống mỗi ngày bằng lượng nước tiểu cộng thêm 200-300 ml. Mỗi ngày nên uống từ 1,5 – 2 lít nước để đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cho thận hoạt động.
Ngoài ra, một số lưu ý mà người mắc bệnh thận yếu cần chú trọng:
- Không sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.
- Tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể dẻo dai, tăng cường sức khỏe.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ từ 3 – 6 tháng giúp phát hiện bệnh sớm.
- Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp khỏe thận giảm tiểu đêm, ngăn ngừa nguy cơ suy thận
Phương pháp giúp cải thiện chức năng thận khi sử dụng đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo là loại dược liệu có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt, được sử dụng như một loại thần dược trong y học cổ truyền.
Đông trùng hạ thảo được biết đến là dược thảo chủ trị trong rất nhiều bài thuốc Y học cổ truyền về điều trị các chứng thận yếu, thận hư, suy thận...
Đứng từ góc độ đông y mà nói, đông trùng hạ thảo có tác dụng tương đương với vai trò của một loại nội tiết tố nam giới Androgen, đặc biệt là trong số đó có một trong những Adenosine có tác dụng cải thiện tuần hoàn và lưu lượng máu cục bộ ở thận, đồng thời còn có thể điều tiết prostaglandin trong thận cho đến các nội tiết tố và tổ chức thần kinh của chức năng sinh dục.
Việc sử dụng đông trùng hạ thảo thường xuyên có thể phòng ngừa, điều trị được nhiều loại bệnh nan y liên quan đến thận.
Để được tư vấn kỹ càng hơn về trình trạng bệnh hiện tại và cách sử dụng đông trùng hạ thảo một cách hiệu quả nhất để phòng ngừa và điều trị bệnh lý liên quan đến thận yếu, thận hư, thận suy.
Vui lòng liên hệ Hotline: 0961.577.188 - 0961.577.288 - Tổng đài CSKH: 024.7308.8689
Xem thêm hình ảnh và sản phẩm đông trùng hạ thảo:
Đông trùng hạ thảo ký chủ tươi Biofun -> Xem tại đây!
Mật ong đông trùng hạ thảo ký chủ tươi Biofun -> Xem tại đây!
Viên nang đông trùng hạ thảo Biofun -> Xem tại đây!